Lời hồi đáp cho hàng ngàn lá thư từ các bạn trẻ đang khao khát tìm một lời khuyên, hướng đi đúng đắn bước vào đời; để tu thân, lập nghiệp và hơn hết là có thể sống hạnh phúc… từ Giáo sư Phan Văn Trường.
GS. Phan Văn Trường học ngành cầu đường, khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, rồi chuyển sang kinh tế, đối ngoại, đến quy hoạch, xây dựng điện công nghiệp, thương mại quốc tế tại Pháp, Malaysia.
Sau khi về hưu, ông giảng dạy ở Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM và làm cố vấn cho nhiều trường đại học, doanh nghiệp nước ngoài và Việt Nam. Giáo sư là một trong số rất ít công dân Pháp gốc Việt được phong tước Chevalier de la Légion d’Honneur – một loại bảo quốc huân chương của Pháp.
GS. Phan Văn Trường học ngành cầu đường, khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, rồi chuyển sang kinh tế, đối ngoại, đến quy hoạch, xây dựng điện công nghiệp, thương mại quốc tế tại Pháp, Malaysia.
Sau khi về hưu, ông giảng dạy ở Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM và làm cố vấn cho nhiều trường đại học, doanh nghiệp nước ngoài và Việt Nam. Giáo sư là một trong số rất ít công dân Pháp gốc Việt được phong tước Chevalier de la Légion d’Honneur – một loại bảo quốc huân chương của Pháp.
Những thông tin trên về GS. Phan Văn Trường, về một người thường được gọi hay nhắc đến bằng một từ thể hiện sự kính trọng và ái mộ là “thầy”, ai cũng có thể tìm được trên Internet. Vậy vì sao người viết lại gọi ông là “giáo sư dạy vỡ lòng”?
Theo khẩu ngữ thì từ “vỡ lòng” chỉ việc bắt đầu học một nghề nào đó. Còn “dân ngữ” thì thường dùng cụm từ “trình độ vỡ lòng” chỉ tình trạng một người chưa có chút hiểu biết nào, hoặc hiểu rất ít về một lĩnh vực, một vấn đề nào đó. GS. Trường chính là người “đứng lớp” cho những người ở “cấp vỡ lòng” trong một chương trình gọi là “hệ sinh thái Cấy Nền”.
Mời bạn đón đọc cuốn sách: Bộ Kết Tinh Một Đời (Bộ 3 Cuốn) – Phan Văn Trường
Bộ Sách Kết Tinh Một Đời sẽ cho bạn biết (Bộ 3 Cuốn)
1. Một đời thương thuyết
Hơn 40 năm kinh nghiệm trong nghề và cả nghiệp thương thuyết, Giáo sư Phan Văn Trường, Cố vấn thương mại quốc tế của chính phủ Pháp, có lẽ đã cố gắng thể hiện gần trọn vẹn trong cuốn sách này. Được viết từ trải nghiệm của một người thường xuyên “xông pha trận mạc” đàm phán, thật khó có thể tìm được cuốn sách nào khác về đề tài này mang tính thực tế cao hơn Một đời thương thuyết. Trong đó không có những bài lý thuyết theo lớp lang chuẩn mực, nhưng độc giả sẽ được “sống” thực sự trong từng bối cảnh đàm phán như đang diễn ra trước mắt. Và độc giả sẽ đọc cuốn sách này chẳng khác gì đang đọc một tập truyện ngắn đầy những tình tiết thú vị.
2. Một đời quản trị
Cuốn sách là nhật ký, là tâm sức cả đời của Giáo sư Phan Văn Trường. Trong quyển sách này, ông đem đến cho độc giả những vấn đề sau.
Phần lớn doanh nhân nhầm lẫn giữa quản lý và quản trị. Vậy nhà lãnh đạo quản trị Doanh nghiệp như thế nào, họ phải làm gì…Làm thế nào để xây dựng doanh nghiệp trường tồn
Quản trị doanh nghiệp chính là quản trị con ngườiCó lẽ những điều trên bạn đã gặp ở rất nhiều cuốn sách nhưng ở đây có 2 điều khác biệt:
Là bài học thực tế, là tinh túy của một doanh nhân tầm cỡ Global. Hành xử chuyên nghiệp, quyết định sáng suốt, thành công lớn…ở tầm Global nhưng vẫn mang đậm chất Việt, đậm chất nhân văn.
Và đặc biệt những câu chuyện của ông, những bài học của ông lại được kể bằng những con người thực ông đã cùng làm việc, bằng những câu chuyện thực của đời mình.
3. Một đời như kẻ tìm đường
Hai cuốn sách trước của Giáo sư Phan Văn Trường, Một đời thương thuyết và Một đời quản trị, là sự chắt lọc từ những trải nghiệm trong suốt nhiều năm tháng nghề nghiệp của bản thân. Tuy nhiên, đến với cuốn sách này, tác giả lại muốn dành một khoảng không gian riêng để có thể phản ảnh những cảm nhận cá nhân về cuộc sống, với góc nhìn từ những năm tháng tuổi trẻ cho đến độ tuổi xế chiều này.
Việc lựa chọn tất nhiên đòi hỏi nhiều sáng suốt, nhưng trên hết người lựa chọn phải hiểu rõ thế giới mà mình đang sống và biết rõ chính mình muốn gì, và một mặt khác phải sẵn sàng cáng đáng lấy trách nhiệm trong sự lựa chọn. Nói một cách hoa mỹ hơn, mình chỉ tìm ra hướng đi đúng đắn và phù hợp cho bản thân nếu thấu hiểu rõ bản năng, bản ngã và cả tiềm thức của chính mình. Cùng một tinh thần luôn sẵn sàng đối mặt với những hệ quả tốt và xấu từ sự lựa chọn ấy.
Từ tự tay Cấy Nền…
Cấy Nền được GS. Phan Văn Trường khởi xướng từ tháng 5/2019, từ ý tưởng tạo một lớp học rất ngắn (hai ngày), cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng về một số vấn đề trong cuộc sống, ngoại trừ chính trị, tôn giáo và chủng tộc.
Với sứ mệnh Cấy Nền, tại các khóa học này, GS. Trường chia sẻ những kiến thức và khái niệm cơ bản và hướng dẫn cặn kẽ để ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống.
Qua hơn hai năm, đến tháng 9/2021, GS. Phan Văn Trường đã Cấy Nền hơn 100 buổi ở nhiều tỉnh, thành trong nước và ở nước ngoài, về các đề tài từ khởi nghiệp, xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp sạch, văn hóa phát triển, đến y tế, giao thương, rồi chuyên ngành như pháp lý, marketing, truyền thông; cả những chủ đề không có trong bất cứ sách giáo khoa nào như phụ nữ, yêu thương, gia đình, từ thiện…
Tác phẩm Một đời như kẻ tìm đường của GS. Phan Văn Trường cũng có thể xem là một phần trong hệ sinh thái Cấy Nền. Trong sách, GS. Phan Văn Trường chia sẻ những câu chuyện, những bài học và hành trình đi đến hạnh phúc một cách hồn nhiên và chân thực – đúng như cách ông truyền giảng trong các lớp Cấy Nền.
Giáo sư viết cho người trẻ: “Thành công bắt buộc sẽ tới với các em, vì xã hội ngày nay vô cùng tích cực. Ai ai cũng cần thành công của người khác để chính mình thành công. Đó là ý nghĩa của toàn cầu hóa và của làm việc nhóm. Vậy chính các em cần ý thức phải hỗ trợ cho người khác thành công để rồi chính mình thành công. Ngày hôm nay không còn thành công nào là cá nhân nữa. Các em hãy làm ngay đi để đừng bao giờ phải hối tiếc. Thời gian không bao giờ trở lại, cơ hội sẽ lướt qua nếu mỗi chúng ta không cố gắng hết sức mỗi lúc. Và muốn có được tác phong đó, chúng ta phải biết yêu nghề và biết đam mê, yêu loài người, yêu chủng tộc, yêu người đi trước cũng như rộng lượng sẻ chia với người đi sau”.
Khái niệm về toàn cầu hóa, ý nghĩa của làm việc nhóm và cách thức hợp tác chưa bao giờ được giải thích một cách đơn giản hơn, cụ thể hơn mà sâu sắc hơn thế.
…Đến tạo sân chơi cho bao người cùng Cấy Nền
GS. Phan Văn Trường kể về ý tưởng Cấy Nền: “Trong một lần đi dạy, vô tình lớp của thầy ở gần một lớp “dạy làm giàu” mà giảng viên là một thanh niên chưa tới 30 tuổi. Tìm hiểu, thầy được biết học phí của khóa học đó lên tới gần 30 triệu đồng cho ba ngày học. Rồi khi tìm trên mạng cũng thấy nhan nhản những tin “chiêu sinh” cho những khóa học dạy “bí quyết” đủ các lĩnh vực, với học phí tương đương. Thầy thấy không ổn”.
Và đó là một trong những lý do ra đời Trường Vũ Trụ để chia sẻ tri thức miễn phí tới những ai muốn tự học, cùng với sự lan tỏa của Cấy Nền Radio (kênh phát thanh của hệ sinh thái Cấy Nền do Đặng Thu Hằng sáng lập ngày 16/3/2020).
“Những “cánh chim cuối đàn” còn đông lắm. Họ chỉ muốn vỡ lòng thôi. Tôi thấy mình có bổn phận tạo nên một nơi nào đó để phổ cập cho họ, cung cấp kiến thức cơ bản, cho họ hiểu về những khái niệm và cách thức đơn giản nhất để bắt đầu một việc nào đó, ví dụ như thị trường chứng khoán là gì, nấu phở tại nhà khác nhà hàng như thế nào, cách nào để hòa nhập vào môi trường sống mới… Người dạy sẽ chia sẻ những kiến thức, trải nghiệm của mình, kể về những thất bại và bài học của mình.
Ví dụ nghề làm báo có cái gì phải tránh, cái gì sẽ đưa đến thất bại, cái gì làm nên thành công. Hoặc nghề MC có nhiều hệ lụy mà người khác không biết. Phổ cập những kiến thức vỡ lòng thôi, để người nghe xác định bản thân có thực sự thích một nghề nào đó không, có đủ khả năng để theo đuổi không, sau đó mới quyết định đi học, học trong nhà trường một cách bài bản”, giáo sư chia sẻ.
Đáng quý ở chỗ, những trải nghiệm mang tính cá nhân, từ những khó khăn, thất bại đến thành quả và cả những lo lắng, hoảng sợ, sung sướng, hạnh phúc hay bình an rất thật của người dạy là những điều mà người tham dự Cấy Nền Radio không thể tìm thấy trong bất cứ sách vở, giáo trình nào, thậm chí không có cơ hội để tiếp cận “người dạy” trong đời sống thực.
Tại những khóa học này của GS. Phan Văn Trường, người dạy không được trả phí, người học không phải đóng phí, và càng nhiều người tham gia, càng nhiều người chia sẻ nội dung của khóa học càng tốt. Và vẫn cứ bình đẳng, hồn nhiên, thẳng thắn, tích cực – bốn chữ vàng của hệ sinh thái Cấy Nền.
Giáo sư khuyến khích: “Bạn có gì muốn dạy, tôi sẵn sàng mở lớp. Tôi sẽ đứng bên cạnh giúp tạo nên chương trình, tại sao là đề tài này, khách mời kia… Tôi sẽ mời những người đã làm rồi, đã thành công rồi, đã thất bại rồi và cam kết nói thật. Mong chúng ta cùng có ý thức khi mình có giá trị nào đó thì nên chia sẻ với người khác”.
Với tâm nguyện tạo ra thật nhiều giá trị đóng góp cho đất nước, GS. Phan Văn Trường và hệ sinh thái Cấy Nền đang tập trung tổ chức Trường Vũ Trụ với chủ đề đa dạng: quản trị, tài chính, pháp lý, ngoại ngữ, ẩm thực, thảo dược, thương thuyết, marketing… “Thầy mong đủ sức khỏe để có thể làm vài nghìn số Cấy Nền Radio, đồng hành lâu dài cùng Trường Vũ Trụ” là chia sẻ của vị học giả, một doanh nhân uy tín, một nhà thương thuyết được ngưỡng mộ, đã đi Đông đi Tây và luôn tự hào khi nhận mình là người Việt Nam – GS. Phan Văn Trường.
Mời bạn đón đọc cuốn sách: Bộ Kết Tinh Một Đời (Bộ 3 Cuốn) – Phan Văn Trường
Bộ Sách Kết Tinh Một Đời sẽ cho bạn biết (Bộ 3 Cuốn)
1. Một đời thương thuyết
Hơn 40 năm kinh nghiệm trong nghề và cả nghiệp thương thuyết, Giáo sư Phan Văn Trường, Cố vấn thương mại quốc tế của chính phủ Pháp, có lẽ đã cố gắng thể hiện gần trọn vẹn trong cuốn sách này. Được viết từ trải nghiệm của một người thường xuyên “xông pha trận mạc” đàm phán, thật khó có thể tìm được cuốn sách nào khác về đề tài này mang tính thực tế cao hơn Một đời thương thuyết. Trong đó không có những bài lý thuyết theo lớp lang chuẩn mực, nhưng độc giả sẽ được “sống” thực sự trong từng bối cảnh đàm phán như đang diễn ra trước mắt. Và độc giả sẽ đọc cuốn sách này chẳng khác gì đang đọc một tập truyện ngắn đầy những tình tiết thú vị.
2. Một đời quản trị
Cuốn sách là nhật ký, là tâm sức cả đời của Giáo sư Phan Văn Trường. Trong quyển sách này, ông đem đến cho độc giả những vấn đề sau.
Phần lớn doanh nhân nhầm lẫn giữa quản lý và quản trị. Vậy nhà lãnh đạo quản trị Doanh nghiệp như thế nào, họ phải làm gì…Làm thế nào để xây dựng doanh nghiệp trường tồn
Quản trị doanh nghiệp chính là quản trị con ngườiCó lẽ những điều trên bạn đã gặp ở rất nhiều cuốn sách nhưng ở đây có 2 điều khác biệt:
Là bài học thực tế, là tinh túy của một doanh nhân tầm cỡ Global. Hành xử chuyên nghiệp, quyết định sáng suốt, thành công lớn…ở tầm Global nhưng vẫn mang đậm chất Việt, đậm chất nhân văn.
Và đặc biệt những câu chuyện của ông, những bài học của ông lại được kể bằng những con người thực ông đã cùng làm việc, bằng những câu chuyện thực của đời mình.
3. Một đời như kẻ tìm đường
Hai cuốn sách trước của Giáo sư Phan Văn Trường, Một đời thương thuyết và Một đời quản trị, là sự chắt lọc từ những trải nghiệm trong suốt nhiều năm tháng nghề nghiệp của bản thân. Tuy nhiên, đến với cuốn sách này, tác giả lại muốn dành một khoảng không gian riêng để có thể phản ảnh những cảm nhận cá nhân về cuộc sống, với góc nhìn từ những năm tháng tuổi trẻ cho đến độ tuổi xế chiều này.
Việc lựa chọn tất nhiên đòi hỏi nhiều sáng suốt, nhưng trên hết người lựa chọn phải hiểu rõ thế giới mà mình đang sống và biết rõ chính mình muốn gì, và một mặt khác phải sẵn sàng cáng đáng lấy trách nhiệm trong sự lựa chọn. Nói một cách hoa mỹ hơn, mình chỉ tìm ra hướng đi đúng đắn và phù hợp cho bản thân nếu thấu hiểu rõ bản năng, bản ngã và cả tiềm thức của chính mình. Cùng một tinh thần luôn sẵn sàng đối mặt với những hệ quả tốt và xấu từ sự lựa chọn ấy.
7 bài học “kết tinh một đời” của giáo sư Phan Văn Trường: Tư duy sợ phật ý, sợ bị phán xét… khiến bạn phải sống cuộc đời miễn cưỡng, phụ thuộc
Đây là một phần quan trọng của Lá thư co những người tươi đẹp của thế kỷ XXI (Một đời như kẻ tìm đường, NXB Trẻ, 2019). Tất cả triết lý của tuổi trẻ xoay quanh đề tài: lựa chọn! Đọc kỹ 7 lời dạy sau đây của thầy Trường, bạn sẽ nhìn thấy ánh sáng trên con đường của mình.
1 – Hãy đi xa hơn việc tìm hiểu chính mình là ai
“Việc khám phá chính mình và nghiệp mà mình mang không thể đạt kết quả trong một ngày. Chỉ khi nào lăn xả vào những công việc mà xã hội trao cho bạn, với một nhiệt tình đặc biệt thì bạn mới dần dần thấy rõ hơn vai trò và bản chất thật của mình.”
Thầy khẳng định càng tự lập sớm, bạn sẽ càng mạnh mẽ. Đừng quen với việc chỉ kể lể mọi vấn đề bản thân cho người khác, rồi “bơi” trong vô số lời khuyên và chỉ biết trông cậy vào cánh tay giúp đỡ của người đi trước; bạn phải xông xáo “nhúng tay vào việc”, biết điều gì ý nghĩa với mình, tư duy độc lập và chuẩn bị kỹ lưỡng.
2 – Tránh phức tạp hóa cuộc đời
“Văn hóa truyền thống của dân tộc nói chung là làm gì cũng tạo thêm sự phức tạp, giống như người làm bếp luộc rau cứ đun đến khi rau quá nhừ rồi mà vẫn không chịu tắt bếp. Vì sao? Mặc cảm không có ích cho xã hội chăng? Lo sợ bị gắn tội lười biếng chăng? Sao lại sợ mắt nhìn của thiên hạ và sự phán đoán của họ thế?”
Tư duy làm vừa lòng tất cả mọi người, sợ phật ý, sợ bị phán xét, bị nhìn khác đi… sẽ dễ làm bạn sống miễn cưỡng, ray rứt và nghĩ tới nghĩ lui những chuyện không đáng và phụ thuộc vào cuộc đời của những người khác. Từ đó, chuyện đơn giản cũng sinh phức tạp hóa, rối ren. “Mỗi người chỉ có một cuộc đời, ba vạn sáu nghìn ngày để mưu cầu hạnh phúc! Và hãy từ bỏ cái dối trá vớ vẩn của văn hóa cổ hủ, chỉ khuyên ta ngồi yên chịu trận.”
3 – Hãy để cho linh tính, lương tri và trái tim hướng dẫn mình
Đừng phụ thuộc quá nhiều vào những lời khuyên, đặc biệt cẩn trọng với những người chẳng mấy kinh nghiệm hơn bạn và chẳng mấy cảm thông tình huống của bạn. Tạo hóa đã ban cho chúng ta 3 thứ quan trọng mà bạn nhất định phải ‘lắng nghe để thấu hiểu’ – linh tính, lương tri và trái tim, chúng sẽ thật sự giúp ích cho bạn khi đứng trước những quyết định. Nếu có sai, đó cũng là quy trình tự nhiên để đưa bạn tới gần hơn với con người bạn thật sự muốn đạt đến.
Mời bạn đón đọc cuốn sách: Bộ Kết Tinh Một Đời (Bộ 3 Cuốn) – Phan Văn Trường
Bộ Sách Kết Tinh Một Đời sẽ cho bạn biết (Bộ 3 Cuốn)
1. Một đời thương thuyết
Hơn 40 năm kinh nghiệm trong nghề và cả nghiệp thương thuyết, Giáo sư Phan Văn Trường, Cố vấn thương mại quốc tế của chính phủ Pháp, có lẽ đã cố gắng thể hiện gần trọn vẹn trong cuốn sách này. Được viết từ trải nghiệm của một người thường xuyên “xông pha trận mạc” đàm phán, thật khó có thể tìm được cuốn sách nào khác về đề tài này mang tính thực tế cao hơn Một đời thương thuyết. Trong đó không có những bài lý thuyết theo lớp lang chuẩn mực, nhưng độc giả sẽ được “sống” thực sự trong từng bối cảnh đàm phán như đang diễn ra trước mắt. Và độc giả sẽ đọc cuốn sách này chẳng khác gì đang đọc một tập truyện ngắn đầy những tình tiết thú vị.
2. Một đời quản trị
Cuốn sách là nhật ký, là tâm sức cả đời của Giáo sư Phan Văn Trường. Trong quyển sách này, ông đem đến cho độc giả những vấn đề sau.
Phần lớn doanh nhân nhầm lẫn giữa quản lý và quản trị. Vậy nhà lãnh đạo quản trị Doanh nghiệp như thế nào, họ phải làm gì…Làm thế nào để xây dựng doanh nghiệp trường tồn
Quản trị doanh nghiệp chính là quản trị con ngườiCó lẽ những điều trên bạn đã gặp ở rất nhiều cuốn sách nhưng ở đây có 2 điều khác biệt:
Là bài học thực tế, là tinh túy của một doanh nhân tầm cỡ Global. Hành xử chuyên nghiệp, quyết định sáng suốt, thành công lớn…ở tầm Global nhưng vẫn mang đậm chất Việt, đậm chất nhân văn.
Và đặc biệt những câu chuyện của ông, những bài học của ông lại được kể bằng những con người thực ông đã cùng làm việc, bằng những câu chuyện thực của đời mình.
3. Một đời như kẻ tìm đường
Hai cuốn sách trước của Giáo sư Phan Văn Trường, Một đời thương thuyết và Một đời quản trị, là sự chắt lọc từ những trải nghiệm trong suốt nhiều năm tháng nghề nghiệp của bản thân. Tuy nhiên, đến với cuốn sách này, tác giả lại muốn dành một khoảng không gian riêng để có thể phản ảnh những cảm nhận cá nhân về cuộc sống, với góc nhìn từ những năm tháng tuổi trẻ cho đến độ tuổi xế chiều này.
Việc lựa chọn tất nhiên đòi hỏi nhiều sáng suốt, nhưng trên hết người lựa chọn phải hiểu rõ thế giới mà mình đang sống và biết rõ chính mình muốn gì, và một mặt khác phải sẵn sàng cáng đáng lấy trách nhiệm trong sự lựa chọn. Nói một cách hoa mỹ hơn, mình chỉ tìm ra hướng đi đúng đắn và phù hợp cho bản thân nếu thấu hiểu rõ bản năng, bản ngã và cả tiềm thức của chính mình. Cùng một tinh thần luôn sẵn sàng đối mặt với những hệ quả tốt và xấu từ sự lựa chọn ấy.
4 – Hãy cố hết sức tạo một không khí ôn hòa với mọi người, trước nhất với cha mẹ và anh chị em
Sự bất hòa với người khác dù ít hay nhiều cũng khiến bạn phải mất nhiều năng lượng tích cực, đặc biệt với những người bạn thương yêu thì càng làm bạn khó xử, lo nghĩ. Không ít cha mẹ vì thương con mà vượt quá phạm vi lo lắng cần thiết, phạm tới khả năng tự phán đoán của mỗi thành viên. Khi mau nước mắt lại càng dễ xảy ra hướng giải quyết cảm tính. “Bạn càng chín chắn trong suy nghĩ cũng như đắn đo trong lời nói thì càng giữ được mảnh tự do quyết định. Vậy bạn cứ lắng nghe cha mẹ và anh chị em mà tránh phản ứng đối mặt, trái lại cứ xin thêm về những điều bạn được chỉ giáo.”
5 – Không có mục tiêu nào phải lựa chọn vội vã
Hãy tặng cho mình thời gian để cân nhắc kỹ lưỡng vấn đề. “Trước những áp lực bên ngoài, cho dù từ cha mẹ hay người thân chăng nữa, bạn hãy mềm mỏng để lúc thuận lợi nhất mới lấy quyết định.”. Vì trước sau gì, mỗi quyết định của bạn, bạn cũng là người trực tiếp chịu trách nhiệm cho nó, và bạn chịu trách nhiệm cho cả cuộc đời của mình, nên đừng vội vã lựa chọn.
Rèn luyện cho mình cách phản ứng như thế là một cách luyện tinh thần thép cho mỗi thử thách, sự điềm tĩnh sẽ khiến bạn vững vàng, mạnh mẽ và không phải lăng xăng chạy theo điều người khác mong muốn hay bị tác động bởi điều họ lo sợ.
6 – Khi còn trẻ, bạn nên cân đối cách dùng thời gian của mình giữa công việc – thư giãn – học hỏi
Nếu bạn còn trẻ nhưng đã tốt nghiệp, tránh thói quen làm việc quá giờ kéo dài ở công ty, hãy dành thêm thời gian để tạo giá trị mới cho mình (đọc sách, đăng ký khóa học yoga, chơi một môn thể thao,…) và nên đi học thêm một nghề chân tay (trồng hoa, chơi nhạc cụ, làm gốm,…) cho vui, thư thả đầu óc và tận hưởng nhiều giá trị trải nghiệm quý giá có thể bạn chưa nhận ra.
Nếu có gia đình rồi, hãy dành thời gian cho gia đình, tạo cơ hội tăng sự gắn kết và thông cảm giữa các thành viên. Chất lượng cuộc sống không thể tốt hơn nếu không có sự đồng hành quý giá từ gia đình.
“Quản lý thời gian là tạo điều kiện cho cơ thể được cân bằng, cho trí óc có vùng tự do để thư giãn.”
7 – Hãy liêm khiết với bản thân
Thế giới cận kề sắp tới là thế giới của sự thật do Internet kết nối vạn vật chi phối (IOT). Bạn đi đâu, làm gì cũng có thể có camera đang quan sát bạn. Bạn nói dối, khai gian thông tin nào thì đã có máy móc ghi lại cho bạn và phạm vi chia sẻ dữ liệu đã đi đến toàn cầu bằng một cú click chuột, nên đừng cố lạm dụng sự không thành thật nào để đánh bóng giá trị của bạn. Bạn sẽ phải hối tiếc hơn là đạt được điều gì đó.
“Chúc bạn khám phá được hết tiềm năng của bản thân. Chúc bạn tạo được thật nhiều giá trị cho xã hội và cho chính bạn.”
Mời bạn đón đọc cuốn sách: Bộ Kết Tinh Một Đời (Bộ 3 Cuốn) – Phan Văn Trường
Bộ Sách Kết Tinh Một Đời sẽ cho bạn biết (Bộ 3 Cuốn)
1. Một đời thương thuyết
Hơn 40 năm kinh nghiệm trong nghề và cả nghiệp thương thuyết, Giáo sư Phan Văn Trường, Cố vấn thương mại quốc tế của chính phủ Pháp, có lẽ đã cố gắng thể hiện gần trọn vẹn trong cuốn sách này. Được viết từ trải nghiệm của một người thường xuyên “xông pha trận mạc” đàm phán, thật khó có thể tìm được cuốn sách nào khác về đề tài này mang tính thực tế cao hơn Một đời thương thuyết. Trong đó không có những bài lý thuyết theo lớp lang chuẩn mực, nhưng độc giả sẽ được “sống” thực sự trong từng bối cảnh đàm phán như đang diễn ra trước mắt. Và độc giả sẽ đọc cuốn sách này chẳng khác gì đang đọc một tập truyện ngắn đầy những tình tiết thú vị.
2. Một đời quản trị
Cuốn sách là nhật ký, là tâm sức cả đời của Giáo sư Phan Văn Trường. Trong quyển sách này, ông đem đến cho độc giả những vấn đề sau.
Phần lớn doanh nhân nhầm lẫn giữa quản lý và quản trị. Vậy nhà lãnh đạo quản trị Doanh nghiệp như thế nào, họ phải làm gì…Làm thế nào để xây dựng doanh nghiệp trường tồn
Quản trị doanh nghiệp chính là quản trị con ngườiCó lẽ những điều trên bạn đã gặp ở rất nhiều cuốn sách nhưng ở đây có 2 điều khác biệt:
Là bài học thực tế, là tinh túy của một doanh nhân tầm cỡ Global. Hành xử chuyên nghiệp, quyết định sáng suốt, thành công lớn…ở tầm Global nhưng vẫn mang đậm chất Việt, đậm chất nhân văn.
Và đặc biệt những câu chuyện của ông, những bài học của ông lại được kể bằng những con người thực ông đã cùng làm việc, bằng những câu chuyện thực của đời mình.
3. Một đời như kẻ tìm đường
Hai cuốn sách trước của Giáo sư Phan Văn Trường, Một đời thương thuyết và Một đời quản trị, là sự chắt lọc từ những trải nghiệm trong suốt nhiều năm tháng nghề nghiệp của bản thân. Tuy nhiên, đến với cuốn sách này, tác giả lại muốn dành một khoảng không gian riêng để có thể phản ảnh những cảm nhận cá nhân về cuộc sống, với góc nhìn từ những năm tháng tuổi trẻ cho đến độ tuổi xế chiều này.
Việc lựa chọn tất nhiên đòi hỏi nhiều sáng suốt, nhưng trên hết người lựa chọn phải hiểu rõ thế giới mà mình đang sống và biết rõ chính mình muốn gì, và một mặt khác phải sẵn sàng cáng đáng lấy trách nhiệm trong sự lựa chọn. Nói một cách hoa mỹ hơn, mình chỉ tìm ra hướng đi đúng đắn và phù hợp cho bản thân nếu thấu hiểu rõ bản năng, bản ngã và cả tiềm thức của chính mình. Cùng một tinh thần luôn sẵn sàng đối mặt với những hệ quả tốt và xấu từ sự lựa chọn ấy.
Theo doanhnhansaigon/ Trí thức trẻ